Bài tham khảo
ĐỊNH TÂM TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT
Phương pháp này do Kiến trúc sư Phạm Cương trình bày trong khóa I Phong Thủy Lạc Việt. Ứng dụng phương pháp này chúng ta sẽ có một cách định tâm nhanh hơn và giản lược nhiều sự tính toán. Phương pháp này chia một hình bất kỳ thành hai hình kỳ hà theo hai cách khác nhau. Khi chia lần thứ nhất ta được đường nối tâm của hai hình theo cách chia thứ nhất. Khi chia lần thứ hai ta có đường nối tâm của hai hình theo cách chia thứ hai. Đường nối tâm của hai cách chia chính là tâm hình định tìm.
Chúng ta quán xét hình dưới đây và ứng dụng phương pháp định tâm này.
Đây là hình một Cty đã từng được làm phong thủy và vẽ theo tỷ lệ với các kích thước sau:
1 - NMLKIF
2 - ABCDEN
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->1 - Bây giờ ta chia hình NMLKIF lần thứ nhất thành hai hình là:
* NMLx - tìm tâm của hình này và YFxK với tâm của hình này. Ta nối tâm hai hình như hình vẽ dưới đây (Đường màu xanh).
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->2 - Bây giờ ta chia hình NMLKIF lần thứ hai thành hai hình khác là:
*NMyF tìm tâm của hình này và IyLK tìm tâm của hình này. Nối tâm hai hình lại với nhau (Đường màu xanh). Đường nối tâm lần hai cắt đường nối tâm lần trước tại một điểm chính là tâm của toàn bộ hình NMLKIF
Tương tự như vậy ta làm với hình ABCDEN
Nối tâm của hình ABCDEN với NMLKIF
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Sau đó ta tính diện tích của hai hình và chia đường nối tâm theo phương pháp tính đã trình bày ờ bài trước.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]--> <!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
0 nhận xét:
Đăng nhận xét