III - NỘI DUNG PHONG THUỶ LẠC VIỆT
III -1: Sự thống nhất các phương pháp trong Phong thuỷ Lạc Việt.
Nội dung ứng dụng của Phong thuỷ Lạc Việt về căn bản không khác các phương pháp ứng dụng rời rạc, từng phần còn lưu truyền lại trong các cổ thư chữ Hán của Phong thuỷ (Mà các nhà nghiên cứu quen gọi là trường phái). Điều khác nhau ở đây là:
III - 1 - 1: Phong Thuỷ Lạc Việt xuất phát từ nguyên lý căn để Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Đây chính là nguyên lý nền tảng của Phong thuỷ Lạc Việt để xác định và thống nhất mọi phương pháp ứng dụng trong Phong thuỷ Lạc Việt.
III - 1 - 2: Tất cả các phương pháp ứng dụng trong Phong Thuỷ rời rạc từ cổ thư chữ Hán còn lưu lại và xuất hiện trong văn hoá Hán vào những thời điểm khác nhau - quen gọi là trường phái - như: Hình lý khí (Loan đầu); Dương trạch; Bát trạch; Huyền không và rất nhiều sách vở tản mát khác ...đều không phải là những yếu tố riêng phần, mà là những yếu tố tương tác căn bản trong Phong thuỷ Lạc Việt để quán xét một đối tương duy nhất của nó. Những yếu tố tương tác này thống nhất trong một nguyên lý duy nhất: Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ.
III - 1 - 3: Điều quan trọng là Phong thuỷ Lạc Việt là một hệ thống nhất quán với nguyên lý của nó và mọi hiện tượng được giải thích bằng nguyên lý này -Hậu thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Hay nói một cách khác:
Phong thuỷ Lạc Việt là một hệ thống phương pháp luận có một nguyên lý hoàn chỉnh, nhất quán, giải thích mọi vấn đề liên quan đến nó một cách hợp lý, có tính qui luật, tính khách quan và khả năng tiên tri.
Nhưng về phương pháp ứng dụng Phong thuỷ Lạc Việt không hề phủ định tri thức phong thuỷ truyền thống mà chỉ là sự hiệu chỉnh một số vấn đề cụ thể liên quan và thống nhất với nguyên lý của nó.
Thí dụ:
Người mạng Khảm theo sách Hán thì Sinh Khí ở Đông Nam và Tuyệt Mạng ở Tây Nam . Nay theo nguyên lýHậu thiên Lạc Việt (Đổi chỗ Tốn - Khôn) thì Đông Nam phạm Tuyệt Mạng và Tây Nam là Sinh Khí. Mọi tương quan giữa bát quái với quái bản mệnh vẫn không đổi. Để có một hình ảnh so sánh cụ thể: chúng ta có thể lấy lá số cho một người từ trình Tử Vi Lạc Việt (lyhocdongphuong.org.vn) và một lá số lấy từ trình tử vi phi Lạc Việt để so sánh thì hoàn toàn không khác nhau là bao nhiêu. Phương pháp luận đoán không thay đổi. Mọi vấn nạn của Tử Vi như sai giờ, đoán dở, vv...vẫn như nhau trên hai lá số. Phương pháp luận và các ứng dụng về tương quan các sao không thay đổi . Chỉ khi Ngũ hành bản mệnh, hoặc rơi vào trường hợp tương tác với các sao là tính tương tác sẽ gia giảm.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
III - 1 - 4: Bản chất của Phong thuỷ Lạc Việt.
Từ hàng ngàn năm trôi qua, Phong thuỷ là một bộ môn cấu thành nền văn hóa Đông phương và góp phần vào sự kỳ bí huyền vĩ của nền văn hóa này. Cho đến gần cuối thể kỷ 20. khi tri thức khoa học chưa thực sự phát triển thì môn Phong thuỷ vẫn còn bị coi là mê tín dị đoan. Nhưng đến những năm cuối của thế kỷ trước thì Phong thuỷ được coi là đối tượng nghiên cứu khoa học, chính vì hiệu quả ứng dụng của nó. Có thể nói hầu hết các cuờng quốc trên thế giới đều có các bộ phận nghiên cứu về Phong thuỷ. Thậm chí ở Đức – theo nguồn tin trên Tuổi Trẻ Online còn có cả viện nghiên cứu về Phong Thủy. Mặc dù vậy, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được bản chất của các phương pháp ứng dụng Phong Thuỷ phản ánh một thực tại nào? Cho đến tận ngày hôm nay, tất cảc các phong thuỷ gia vẫn chỉ là những người ứng dụng phương pháp có sẵn. Họ hoàn toàn không hiểu được vì sao lại có phương pháp đó. Đây lại là một bằng chứng nữa chứng tỏ rằng: Môn Phong thuỷ không thể thuộc về văn minh Hoa Hạ. Bởi vì, khi chính nền văn minh Hoa Hạ cũng không giải thích được những yếu tố có tính nguyên lý của nó và một thực tại mà nó ứng dụng. Bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán cổ còn truyền lại cũng không hề ghi nhận tính hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cho đến ngày hôm nay, khi các bạn đang đọc những hàng chữ này thì vấn đề thuyết Âm Dương Ngũ hành có phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán hay không vẫn còn là một vấn đề tranh luận về mặt lý thuyết. Trong khi đó thì môn phong thuỷ - cũng như Đông Y - lại ứng dụng một cách hoàn hảo phương pháp luận
Từ hàng ngàn năm trôi qua, Phong thuỷ là một bộ môn cấu thành nền văn hóa Đông phương và góp phần vào sự kỳ bí huyền vĩ của nền văn hóa này. Cho đến gần cuối thể kỷ 20. khi tri thức khoa học chưa thực sự phát triển thì môn Phong thuỷ vẫn còn bị coi là mê tín dị đoan. Nhưng đến những năm cuối của thế kỷ trước thì Phong thuỷ được coi là đối tượng nghiên cứu khoa học, chính vì hiệu quả ứng dụng của nó. Có thể nói hầu hết các cuờng quốc trên thế giới đều có các bộ phận nghiên cứu về Phong thuỷ. Thậm chí ở Đức – theo nguồn tin trên Tuổi Trẻ Online còn có cả viện nghiên cứu về Phong Thủy. Mặc dù vậy, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được bản chất của các phương pháp ứng dụng Phong Thuỷ phản ánh một thực tại nào? Cho đến tận ngày hôm nay, tất cảc các phong thuỷ gia vẫn chỉ là những người ứng dụng phương pháp có sẵn. Họ hoàn toàn không hiểu được vì sao lại có phương pháp đó. Đây lại là một bằng chứng nữa chứng tỏ rằng: Môn Phong thuỷ không thể thuộc về văn minh Hoa Hạ. Bởi vì, khi chính nền văn minh Hoa Hạ cũng không giải thích được những yếu tố có tính nguyên lý của nó và một thực tại mà nó ứng dụng. Bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán cổ còn truyền lại cũng không hề ghi nhận tính hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cho đến ngày hôm nay, khi các bạn đang đọc những hàng chữ này thì vấn đề thuyết Âm Dương Ngũ hành có phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán hay không vẫn còn là một vấn đề tranh luận về mặt lý thuyết. Trong khi đó thì môn phong thuỷ - cũng như Đông Y - lại ứng dụng một cách hoàn hảo phương pháp luận
IV - KẾT LUẬN
Phong thuỷ là một phương pháp ứng dụng có hiệu quả trong văn minh Đông phương, trải hàng ngàn năm. Đó là một thực tại không thể phủ nhận dù người ta nhìn nó với góc độ nào và kết luận nó là cái gì. Trước sự tiến bộ ngày càng nhanh về tri thức khoa học hiện đại và nhất là khoa học lý thuyết, những giá trị tồn tại trên thực tế của văn minh Đông phương đã được các khoa học gia hàng đầu nhìn nhận như một đối tượng khoa học nghiêm túc. Phong thuỷ Lạc Việt chính là một hướng nghiên cứu phong thuỷ nhằm tìm về cội nguồn đích thực và những thực tại còn chưa biết ẩn chứa đằng sau hiệu quả thực tế của nó với những luận cứ đã trình bày ở trên. Đó là lý do chúng tôi mở lớp đào tạo phong thuỷ Lạc Việt để có điều kiện thuận lợi cho hướng nghiên cứu này và đào tạo tầng lớp kế thừa nhằm gìn giữ những gía trị học thuật thuộc văn hóa truyền thống Lạc Việt. Chúng tôi rất hy vọng được sự quan tâm của quí vị học giả và những Phong thuỷ gia cùng tham gia nghiên cứu mở các bài viết trong lớp Phong Thuỷ Lạc Việt, để chứng minh những giá trị đích thực của một thực tại còn huyến vĩ trong trí thức nhân loại hiện đại. Khi mà những hiệu quả thực tế của phương pháp ứng dụng trong phong thuỷ trải hàng ngàn năm đã chứng tỏ một thực tại mà nhân loại chưa biết đến ẩn chưa đàng sau phương pháp ứng dụng của nó.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Phong thuỷ là một phương pháp ứng dụng có hiệu quả trong văn minh Đông phương, trải hàng ngàn năm. Đó là một thực tại không thể phủ nhận dù người ta nhìn nó với góc độ nào và kết luận nó là cái gì. Trước sự tiến bộ ngày càng nhanh về tri thức khoa học hiện đại và nhất là khoa học lý thuyết, những giá trị tồn tại trên thực tế của văn minh Đông phương đã được các khoa học gia hàng đầu nhìn nhận như một đối tượng khoa học nghiêm túc. Phong thuỷ Lạc Việt chính là một hướng nghiên cứu phong thuỷ nhằm tìm về cội nguồn đích thực và những thực tại còn chưa biết ẩn chứa đằng sau hiệu quả thực tế của nó với những luận cứ đã trình bày ở trên. Đó là lý do chúng tôi mở lớp đào tạo phong thuỷ Lạc Việt để có điều kiện thuận lợi cho hướng nghiên cứu này và đào tạo tầng lớp kế thừa nhằm gìn giữ những gía trị học thuật thuộc văn hóa truyền thống Lạc Việt. Chúng tôi rất hy vọng được sự quan tâm của quí vị học giả và những Phong thuỷ gia cùng tham gia nghiên cứu mở các bài viết trong lớp Phong Thuỷ Lạc Việt, để chứng minh những giá trị đích thực của một thực tại còn huyến vĩ trong trí thức nhân loại hiện đại. Khi mà những hiệu quả thực tế của phương pháp ứng dụng trong phong thuỷ trải hàng ngàn năm đã chứng tỏ một thực tại mà nhân loại chưa biết đến ẩn chưa đàng sau phương pháp ứng dụng của nó.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Thiên Sứ - Nguyễn Vũ Tuấn Anh
• Chú thích: Cho đến ngày hôm nay, vẫn còn tiếp tục có sự tranh luận về tính thống nhất của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Đại đa số các nhà nghiên cứu lý thuyết cho rằng: Âm Dương Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt và hoà nhập trong lịch sử văn minh Hoa Hạ vào khoảng đầu kỷ nguyên. Thậm chí trong ứng dụng, có không ít người còn phủ nhận sự tương tác của Ngũ hành trong Tử vi.
• Chú thích: Cho đến ngày hôm nay, vẫn còn tiếp tục có sự tranh luận về tính thống nhất của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Đại đa số các nhà nghiên cứu lý thuyết cho rằng: Âm Dương Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt và hoà nhập trong lịch sử văn minh Hoa Hạ vào khoảng đầu kỷ nguyên. Thậm chí trong ứng dụng, có không ít người còn phủ nhận sự tương tác của Ngũ hành trong Tử vi.
NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT
TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT
Thiên Sứ
Trong khóa này tôi bổ sung một số bài giảng cho những anh chị em chưa nắm được những nguyên lý căn bản về thuyết Âm Dương Ngũ hành được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt. Mục đích để anh chị em nhận thức được những nguyên lý căn để này và ứng dụng trong nghiên cứu phong thủy.
I - Sơ lược về thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán :
Trong các bản văn chữ Hán lưu truyền lại hàng ngàn năm nay, nếu nói đến thuyết Âm Dương thì không nói đến Ngũ hành và ngược lại. Những nhà nghiên cứu hiện đại có tên tuổi như Thiệu Vĩ Hoa cũng phải dè dặt nhận xét rằng:
“Giới Dịch học cho rằng: Thuyết Âm Dương rất có thể ra đời cùng thời với thuyết Ngũ hành”.
Như vậy chứng tỏ rằng: Ngay trong giới các nhà nghiên cứu Trung Hoa từ hàng ngàn năm nay cũng đang hoài nghi chính những giá trị có tính nguyên lý của lý học Đông phương mà họ ngộ nhận là sản phẩm của tổ tiên họ.
Thực tế ứng dụng đã cho thấy một sự tương phản ngược với thực trang lý thuyết. Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn – Tương truyền ra đời 6000 năm cách ngày nay – Trước cả vua Đại Vũ (4000 năm cách ngày nay) tìm ra con rùa trên sông Lạc để từ đó nghĩ ra thuyết Ngũ hành và Lạc thư theo truyền thuyết Trung Hoa – Thì thuyết Âm Dương Ngũ hành đã chứng tỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh qua phương pháp luận ứng dụng của nó trong cuốn sách này.
Đó chính là một trong những dấu chứng quan trọng chứng tỏ rằng :
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Trong khóa này tôi bổ sung một số bài giảng cho những anh chị em chưa nắm được những nguyên lý căn bản về thuyết Âm Dương Ngũ hành được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt. Mục đích để anh chị em nhận thức được những nguyên lý căn để này và ứng dụng trong nghiên cứu phong thủy.
I - Sơ lược về thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán :
Trong các bản văn chữ Hán lưu truyền lại hàng ngàn năm nay, nếu nói đến thuyết Âm Dương thì không nói đến Ngũ hành và ngược lại. Những nhà nghiên cứu hiện đại có tên tuổi như Thiệu Vĩ Hoa cũng phải dè dặt nhận xét rằng:
“Giới Dịch học cho rằng: Thuyết Âm Dương rất có thể ra đời cùng thời với thuyết Ngũ hành”.
Như vậy chứng tỏ rằng: Ngay trong giới các nhà nghiên cứu Trung Hoa từ hàng ngàn năm nay cũng đang hoài nghi chính những giá trị có tính nguyên lý của lý học Đông phương mà họ ngộ nhận là sản phẩm của tổ tiên họ.
Thực tế ứng dụng đã cho thấy một sự tương phản ngược với thực trang lý thuyết. Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn – Tương truyền ra đời 6000 năm cách ngày nay – Trước cả vua Đại Vũ (4000 năm cách ngày nay) tìm ra con rùa trên sông Lạc để từ đó nghĩ ra thuyết Ngũ hành và Lạc thư theo truyền thuyết Trung Hoa – Thì thuyết Âm Dương Ngũ hành đã chứng tỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh qua phương pháp luận ứng dụng của nó trong cuốn sách này.
Đó chính là một trong những dấu chứng quan trọng chứng tỏ rằng :
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Thuyết Âm Dương Ngũ hành không thuộc về nền văn minh Hoa Hạ.
II - Thuyết Âm Dương Ngũ hành từ văn minh Lạc Việt :
Nền văn minh Lạc Việt xác định rằng:Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất, hoàn chỉnh và nhất quán.
Những di sản văn hóa phi vật thể còn lại từ nền văn minh này lưu truyền trong văn hóa dân gian Việt Nam và những bản văn cổ còn sót lại đã chứng tỏ điều này – Thí dụ như cuốn Hoàng đế nội kinh Tố vấn. Thái Ất, Kỳ Môn….
Căn cứ vào những điều này quán xét nội dung của thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành chúng ta cũng thấy nó phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán:
Âm Dương là hai khái niệm miêu tả sự phân biệt từ khởi nguyên vũ trụ đến mọi vật thể từ vi mô đến vĩ mô trong vũ trụ và có trong vạn vật. Vậy sự phân biệt bản chất sự vật trong khái niệm Âm Dương là gì? Sẽ hoàn toàn khập khiễng nếu trong vạn vật đều có thuộc tính Âm- Dương nhưng lại không thể hiện bản chất riêng của nó. Bởi vậy phải có Ngũ hành trong cơ sở lý luận của học thuyết này. Đó chính là lý do trong Ngũ hành cũng phân Âm Dương ngay từ những nguyên lý căn để của học thuyết này – Nhân danh nền văn minh Việt.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
II - Thuyết Âm Dương Ngũ hành từ văn minh Lạc Việt :
Nền văn minh Lạc Việt xác định rằng:Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất, hoàn chỉnh và nhất quán.
Những di sản văn hóa phi vật thể còn lại từ nền văn minh này lưu truyền trong văn hóa dân gian Việt Nam và những bản văn cổ còn sót lại đã chứng tỏ điều này – Thí dụ như cuốn Hoàng đế nội kinh Tố vấn. Thái Ất, Kỳ Môn….
Căn cứ vào những điều này quán xét nội dung của thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành chúng ta cũng thấy nó phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán:
Âm Dương là hai khái niệm miêu tả sự phân biệt từ khởi nguyên vũ trụ đến mọi vật thể từ vi mô đến vĩ mô trong vũ trụ và có trong vạn vật. Vậy sự phân biệt bản chất sự vật trong khái niệm Âm Dương là gì? Sẽ hoàn toàn khập khiễng nếu trong vạn vật đều có thuộc tính Âm- Dương nhưng lại không thể hiện bản chất riêng của nó. Bởi vậy phải có Ngũ hành trong cơ sở lý luận của học thuyết này. Đó chính là lý do trong Ngũ hành cũng phân Âm Dương ngay từ những nguyên lý căn để của học thuyết này – Nhân danh nền văn minh Việt.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
III – Những nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Lạc Việt:
Nền văn hiến Lạc Việt đã xác định bản thể khởi nguyên của vũ trụ (Giây 0 của vũ trụ) chính là Thái Cực.
III – 1: Thái Cực:
Thái cực như tên gọi của nó là vượt ra mọi sự, mọi giới hạn. “Cực” là sự giới hạn; “Thái” là vượt qua mọi giới hạn.
Bởi vậy Thái cực là một khái niệm mô tả thể bản nguyên của vũ trụ ở giây 0. Thái cực không lớn, không nhỏ, không nhanh và không chậm. Thái cực không thời gian, không không gian và không lượng số.
Trong Thái cực không có sự phân biệt nên không thể dùng mọi danh từ để nói về nó. Thái Cực là một tính từ được sử dụng như một danh từ để thể hiện khởi nguyên của vũ trụ. Sự viên mãn và hoàn chỉnh của Thái cực được Biểu tượng bằng vòng tròn. Trong không gian biểu tượng của Thái Cực là hình cầu.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Nền văn hiến Lạc Việt đã xác định bản thể khởi nguyên của vũ trụ (Giây 0 của vũ trụ) chính là Thái Cực.
III – 1: Thái Cực:
Thái cực như tên gọi của nó là vượt ra mọi sự, mọi giới hạn. “Cực” là sự giới hạn; “Thái” là vượt qua mọi giới hạn.
Bởi vậy Thái cực là một khái niệm mô tả thể bản nguyên của vũ trụ ở giây 0. Thái cực không lớn, không nhỏ, không nhanh và không chậm. Thái cực không thời gian, không không gian và không lượng số.
Trong Thái cực không có sự phân biệt nên không thể dùng mọi danh từ để nói về nó. Thái Cực là một tính từ được sử dụng như một danh từ để thể hiện khởi nguyên của vũ trụ. Sự viên mãn và hoàn chỉnh của Thái cực được Biểu tượng bằng vòng tròn. Trong không gian biểu tượng của Thái Cực là hình cầu.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Đây chính là hình tượng chiếc bánh dày trong nền văn hiến huyền vĩ Việt.
III – 2: Lưỡng Nghi:
Một suy luận rất đơn giản và mang tính lý thuyết là: Nếu đến nay trạng thái khởi nguyên ấy vẫn giữ nguyên thì không có chúng ta. Chính sự hiện hữu của chúng ta đã cho thấy sự vận động của vũ trụ xuất phát từ trạng thái khởi nguyên này:
Từ Thái Cực - Trạng thái tuyệt đối - đã xuất hiện trạng thái tương đối so với nó. Sự so sánh giữa cái tuyệt đối và cái tương đối xuất hiện sau đó trong cổ thư gọi là “Lưỡng Nghi”. Nguyên câu này là: “Thái cực sinh lưỡng nghi” và là câu thể hiện nguyên lý hình thành vũ trụ nổi tiếng trong Lý học Đông phương. Hàng ngàn năm sau đó, các nhà lý học Hán khi tiếp thu nền văn hiến Việt đã không thể hiểu nổi nguyên lý này và họ đã thêm vào một khái niệm mà họ gọi là “vô cực” để giải thích Thái cực. Đây là một sai lầm rất căn bản về lý thuyết ! Bởi vì khi có khái niệm Vô cực bên cạnh Thái cực thì tự nó đã có sự phân biệt giữa cực – Thái cực thì cần gì phải “Thái Cực sinh lưỡng nghi” nữa.
Như vậy giữa cái tuyệt đối – Thái Cực là cái có trước sinh ra cái tương đối có sau , thì Thái Cực trở thành Dương và cái có sau là Âm – Ngay từ khởi nguyên vũ trụ.
Bởi vậy, nguyên lý căn để trong lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt mà anh chị em phải có sự nhận thức xuyên suốt là:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
III – 2: Lưỡng Nghi:
Một suy luận rất đơn giản và mang tính lý thuyết là: Nếu đến nay trạng thái khởi nguyên ấy vẫn giữ nguyên thì không có chúng ta. Chính sự hiện hữu của chúng ta đã cho thấy sự vận động của vũ trụ xuất phát từ trạng thái khởi nguyên này:
Từ Thái Cực - Trạng thái tuyệt đối - đã xuất hiện trạng thái tương đối so với nó. Sự so sánh giữa cái tuyệt đối và cái tương đối xuất hiện sau đó trong cổ thư gọi là “Lưỡng Nghi”. Nguyên câu này là: “Thái cực sinh lưỡng nghi” và là câu thể hiện nguyên lý hình thành vũ trụ nổi tiếng trong Lý học Đông phương. Hàng ngàn năm sau đó, các nhà lý học Hán khi tiếp thu nền văn hiến Việt đã không thể hiểu nổi nguyên lý này và họ đã thêm vào một khái niệm mà họ gọi là “vô cực” để giải thích Thái cực. Đây là một sai lầm rất căn bản về lý thuyết ! Bởi vì khi có khái niệm Vô cực bên cạnh Thái cực thì tự nó đã có sự phân biệt giữa cực – Thái cực thì cần gì phải “Thái Cực sinh lưỡng nghi” nữa.
Như vậy giữa cái tuyệt đối – Thái Cực là cái có trước sinh ra cái tương đối có sau , thì Thái Cực trở thành Dương và cái có sau là Âm – Ngay từ khởi nguyên vũ trụ.
Bởi vậy, nguyên lý căn để trong lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt mà anh chị em phải có sự nhận thức xuyên suốt là:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
1 - Dương tịnh – Âm Động.
2 - Dương trước Âm sau.
3 - Dương sinh Âm, Âm thuận tùng Dương.
4 - Âm Dương cân bằng - Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm.
4 - 1: Hệ quả là:
- Âm thinh thì Dương suy, hoặc Âm khắc Dương sẽ tắc loạn;
- Dương thịnh thì Âm suy, hoặc Dương khắc Âm sẽ tắc bế.
5 - 1: Dương thăng - Âm giáng trong tiên thiên là khi vũ trụ hình thành
5 - 2: Dương giáng Âm thăng trong Hậu thiên là do tương tác giữa vũ trụ và địa cầu - Liên quan trực tiếp đến Phong thủy sẽ học sau.
Đây là nguyên lý căn bản anh chị em cần nhớ kỹ và trong nghiên cứu, hoặc ứng dụng sẽ là nguyên lý xuyên suốt tất cả mọi luận cứ.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
2 - Dương trước Âm sau.
3 - Dương sinh Âm, Âm thuận tùng Dương.
4 - Âm Dương cân bằng - Trong Âm có Dương và trong Dương có Âm.
4 - 1: Hệ quả là:
- Âm thinh thì Dương suy, hoặc Âm khắc Dương sẽ tắc loạn;
- Dương thịnh thì Âm suy, hoặc Dương khắc Âm sẽ tắc bế.
5 - 1: Dương thăng - Âm giáng trong tiên thiên là khi vũ trụ hình thành
5 - 2: Dương giáng Âm thăng trong Hậu thiên là do tương tác giữa vũ trụ và địa cầu - Liên quan trực tiếp đến Phong thủy sẽ học sau.
Đây là nguyên lý căn bản anh chị em cần nhớ kỹ và trong nghiên cứu, hoặc ứng dụng sẽ là nguyên lý xuyên suốt tất cả mọi luận cứ.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
III – 3: Lưỡng Nghi sinh Tứ tượng
Khi cái tương đối xuất hiên so với cái tuyệt đối từ khởi nguyên thì sự tương tác lập tức xuất hiện. Khoa học hiện đại cũng đã xác nhận rằng:
“Bản chất của vũ trụ là tương tác. Tính chất của tương tác thế nào thì hình thành bản chất sự vật như thế đó.”
Trong thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tứ tượng là khái niệm của 4 trạng thái tương tác trong vũ trụ. Bốn trạng thái này được gọi là :Tương sinh, tương khắc, tường thừa, tương vũ.
III – 3 – 1: Tương sinh:
Sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác gọi là tương sinh.
III – 3 – 2: Tương khắc:
Sự khắc chế của trạng thái này đối với trạng thái khác gọi là Tương khắc.
III – 3 – 3: Tương thừa:
Là một dạng của tương sinh nhưng thái quá. Như thủy quá vượng, mộc quá suy thì mộc không sinh được.
III – 3 – 4: Tương vũ:
Là một dạng của tương khắc ngược. Như Mộc quá vượng, Kim quá suy thì kim không khắc được.
III – 4: Thuyết Âm Dương ngũ hành:
Nền văn hiến Lạc Việt xác định Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh và là một học thuyết khoa học giải thích từ sự hình thành vũ trụ đến mọi hành vi của con người.
Khi cái tương đối xuất hiên so với cái tuyệt đối từ khởi nguyên thì sự tương tác lập tức xuất hiện. Khoa học hiện đại cũng đã xác nhận rằng:
“Bản chất của vũ trụ là tương tác. Tính chất của tương tác thế nào thì hình thành bản chất sự vật như thế đó.”
Trong thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tứ tượng là khái niệm của 4 trạng thái tương tác trong vũ trụ. Bốn trạng thái này được gọi là :Tương sinh, tương khắc, tường thừa, tương vũ.
III – 3 – 1: Tương sinh:
Sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác gọi là tương sinh.
III – 3 – 2: Tương khắc:
Sự khắc chế của trạng thái này đối với trạng thái khác gọi là Tương khắc.
III – 3 – 3: Tương thừa:
Là một dạng của tương sinh nhưng thái quá. Như thủy quá vượng, mộc quá suy thì mộc không sinh được.
III – 3 – 4: Tương vũ:
Là một dạng của tương khắc ngược. Như Mộc quá vượng, Kim quá suy thì kim không khắc được.
III – 4: Thuyết Âm Dương ngũ hành:
Nền văn hiến Lạc Việt xác định Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh và là một học thuyết khoa học giải thích từ sự hình thành vũ trụ đến mọi hành vi của con người.
Thuyết này giải thích rằng:
Khi vũ trụ hình thành, Âm Dương phân biệt thì ngũ hành xuất hiện nằm trong Âm ở từ bản nguyên vũ trụ. Sự tương tác qua ngũ hành làm nên vạn hữu trong vũ trụ hiện nay. Hình tượng chiếc bánh chưng của nền văn hiến Lạc Việt chính là biểu tượng của Âm - Tứ tượng và ngũ hành tương sinh trong vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Ngũ hành có tên gọi lân lượt là:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
1 Thủy – 2 Hỏa – 3 Mộc – 4 Kim – 5 Thổ.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Khái niệm Thủy – Hỏa – Mộc …thể hiện năm dạng tồn tại của vật chất khởi nguyên của vũ trụ. Thủy không hẳn là nước, nước chỉ là hình tượng của thủy. Cụ thể hơn: Tất cả hình tượng, trôi chảy đều là thủy kể cả xe cô lưu thông trên đường lộ.<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Dịch kinh viết: “Khảm là Thủy, là cây có lõi cứng và to…”. Điều này chứng tỏ rằng: Ngay cả cây cối cũng phân biệt Ngũ hành. Bởi vậy khái niệm Ngũ hành chỉ mang tính khái quát cho việc phân biệt năm dạng tồn tại cơ bản của vật chất.
III – 4 – 1: Ngũ hành tương sinh:
Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ và chu kỳ lặp lại. Những ký hiệu biểu tượng này dùng vạch đứt biểu tượng Âm () và dùng vạch liền biểu tượng Dương () ; Ba vạch kết hợp với nhau thành một quái.
Có tám quái lần lượt với tên gọi và ký hiệu như sau:
CÀN |
KHẢM |
CẤN |
CHẤN |
KHÔN |
LY |
TỐN |
ĐOÀI |
Dưới đây là những đồ hình bát quái căn bản trong lý học Đông phương:
Độ số của các quái trong Tiên Thiên bát quái là:
Càn 1; Đoài 2; Ly 3; Chấn 4; Tốn 5; Khảm 6; Cấn 7; Khôn 8.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt quan niệm rằng:Càn 1; Đoài 2; Ly 3; Chấn 4; Tốn 5; Khảm 6; Cấn 7; Khôn 8.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Tiên thiên bát quái là ký hiệu siêu công thức mô tả sự tương tác của vũ trụ có tính bao trùm.
HẬU THIÊN BÁT QUÁI LẠC VIỆT
Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt quan niệm rằng:
Hậu Thiên bát quái Lạc Việt là ký hiệu siêu công thức mô tả sự tương tác của vũ trụ trực tiếp với Địa cầu.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
HẬU THIÊN BÁT QUÁI LẠC VIỆT PHỐI HÀ ĐỒ Hậu Thiên bát quái Lạc Việt là ký hiệu siêu công thức mô tả sự tương tác của vũ trụ trực tiếp với Địa cầu.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt quan niệm rằng:Đồ hình Hậu thiên bát quái Lạc Việt phối Hà đồ là đồ hình biểu lý căn để trong việc quán xét các tương tác vũ trụ lên địa cầu, cuộc sống thiên nhiên, xã hội và con người.
Chính vì tính nguyên lý căn để của Hậu thiên bát quái Lạc Việt phối Hà đồ nên ứng dụng trong tất cả mọi vấn đề liên quan đến lý học Đông phương và làm nên tính nhất quán, hoàn chính và có hệ thống của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Trong đó có Phong Thủy Lạc Việt.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Chính vì tính nguyên lý căn để của Hậu thiên bát quái Lạc Việt phối Hà đồ nên ứng dụng trong tất cả mọi vấn đề liên quan đến lý học Đông phương và làm nên tính nhất quán, hoàn chính và có hệ thống của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Trong đó có Phong Thủy Lạc Việt.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
IV – 2: Phương vị, tính chất và độ số của Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ:
Càn – Âm Kim đới Thủy, Tây Bắc Âm Thủy, độ số 6. Xanh da trời.Khảm – Dương Thủy, chính Bắc, độ số 1. Xanh đen.Cấn – Âm Mộc, Đông Bắc, độ số 8, Xanh lá cây nhạt.Chấn – Dương Mộc, chính Đông, độ số 3, Xanh lá cây đậm.Khôn – Âm Hỏa đới Thổ, Đông Nam, độ số 2. Nâu đỏ.Ly – Dương Hỏa, chính Nam, độ số 7, Đỏ.Tốn – Âm Kim, Tây Nam, độ số 4, Xám trắng.
Đoài – Dương Kim, chính Tây, độ số 9, trắng.
Chính sự tương tác của Ngũ hành và Âm Dương ở các phương vị và độ số như vậy là những khái niệm căn bản để ứng dụng các môn trong Lý học Đông phương trong đó Phong Thủy Lạc Việt. Sự tương tác của 8 phương vị này lấy căn bản quán xét chính là từ trung tâm của bát quái.
Càn – Âm Kim đới Thủy, Tây Bắc Âm Thủy, độ số 6. Xanh da trời.Khảm – Dương Thủy, chính Bắc, độ số 1. Xanh đen.Cấn – Âm Mộc, Đông Bắc, độ số 8, Xanh lá cây nhạt.Chấn – Dương Mộc, chính Đông, độ số 3, Xanh lá cây đậm.Khôn – Âm Hỏa đới Thổ, Đông Nam, độ số 2. Nâu đỏ.Ly – Dương Hỏa, chính Nam, độ số 7, Đỏ.Tốn – Âm Kim, Tây Nam, độ số 4, Xám trắng.
Đoài – Dương Kim, chính Tây, độ số 9, trắng.
Chính sự tương tác của Ngũ hành và Âm Dương ở các phương vị và độ số như vậy là những khái niệm căn bản để ứng dụng các môn trong Lý học Đông phương trong đó Phong Thủy Lạc Việt. Sự tương tác của 8 phương vị này lấy căn bản quán xét chính là từ trung tâm của bát quái.
Khi ứng dụng trong phong thủy Dương trạch là đối tượng truyền đạt kiến thức chủ yếu của khóa này chính là nhà ở của con người được xét từ tâm nhà.
Những khái niệm: Hướng, Sơn , Tọa và quan trọng nhất là tâm nhà được Phong Thủy Lạc Việt xác định một cách nhất quán từ bài học tiếp theo đây.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét